Chi tiết nụ cười và nước mắt, nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Chi tiết nụ cười và nước mắt, nồi cháo cám trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

 03:22 08/03/2025

Chọn nạn đói năm 1945 – trang sử bi thương nhất của lịch sử dân tộc làm bối cảnh của câu chuyện, Kim Lân đã kể cho ta nghe một câu chuyện lạ lùng nhất trong cuộc sống: chuyện anh Tràng bỗng nhiên có người đàn bà về trong những ngày tối sầm vì đói khát ấy.
Chi tiết căn buồng Mị nằm và chi tiết tiếng sáo đêm xuân trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Chi tiết căn buồng Mị nằm và chi tiết tiếng sáo đêm xuân trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

 01:34 08/03/2025

Sống gắn bó nghĩa tình cùng mảnh đất Tây Bắc, với sở trường quan sát những nét riêng về phong tục văn hóa của những con người nơi cao nguyên đá mờ sương ấy, Tô Hoài đã khắc họa được những chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm và góp thêm nét vẽ riêng vào bức tranh Tây Bắc.
Chi tiết đoàn tàu trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Chi tiết đoàn tàu trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam

 01:09 08/03/2025

Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam được coi là “một bài thơ trữ tình đượm buồn”. Đây là một truyện ngắn độc đáo có sự kết hợp của chất tự sự và chất trữ tình.
Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945

Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945

 23:14 07/03/2025

Đề tài người nông dân có thể coi là mảnh đất màu mỡ mà các nhà văn hiện thực 1930 - 1945 đã gieo hạt nghệ thuật và gặt hái được những mùa bội thu. Nam Cao là người đến sau khi mà mảnh đất ấy đã được khai vỡ, nhưng bằng tất cả tâm huyết, tình cảm của mình đối với những con người nghèo khổ - những kẻ dưới đáy của xã hội, Nam Cao đã tìm được cho mình một chỗ đứng riêng.
Khuynh hướng thơ tượng trưng siêu thực sau 1975

Khuynh hướng thơ tượng trưng siêu thực sau 1975

 10:05 07/03/2025

Sau năm 1975, nền văn học Việt Nam có một bước chuyển mình lớn, với sự xuất hiện của nhiều tác phẩm có giá trị, nhiều tác giả ưu tú, nhiều tư tưởng mới, tuyên ngôn mới trong sáng tác đã ra đời. Từ đó nhiều khuynh hướng văn học ra đời với những nét độc đáo riêng.
Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và sau CMT8

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và sau CMT8

 03:21 06/03/2025

Với Nguyễn Tuân văn chương phải là văn chương, nghệ thuật phải là nghệ thuật, mà đã là nghệ thuật thì phải … độc đáo. Tài phải đi đôi với tâm, ấy là thiện lương, là lòng yêu nước, là nhân cách trong sạch.
Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh

 02:52 06/03/2025

Văn thơ của Người có tác dụng to lớn với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, có vị trí quan trọng trong lịch sử văn học và đời sống tinh thần của dân tộc.
Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

Phong cách nghệ thuật của Tố Hữu

 02:39 06/03/2025

Phong cách thơ Tố Hữu rất đa dạng, đã kế tục được truyền thống thơ ca dân tộc, kết hợp một cách nhuần nhị hai yếu tố cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật. Sức thu hút của thơ Tố Hữu chính là ở niềm say mê lí tưởng và tính dân tộc đậm đà.
Phong cách thơ Chế Lan Viên

Phong cách thơ Chế Lan Viên

 09:19 05/03/2025

Tài năng thơ Chế Lan Viên bộc lộ khá sớm. Tập thơ Điêu tàn ra đời lúc nhà thơ 17 tuổi đã rất được chú ý. Tuy nhiên, hồn thơ ấy cũng từng có lúc rơi vào sự bế tắc chung của nhiều nhà thơ mới giai đoạn 1930 – 1945.
Phong cách truyện ngắn Nam Cao (Trước cách mạng tháng Tám)

Phong cách truyện ngắn Nam Cao (Trước cách mạng tháng Tám)

 08:44 05/03/2025

Nam Cao được coi là đại diện của văn học hiện thực phê phán Việt Nam trong giai đoạn cuối. Ông được coi là người đã đặt những mảng màu cuối cùng hoàn chỉnh bức tranh của văn học hiện thực cả về mặt phản ánh xã hội cũng như khả năng biểu hiện nghệ thuật.

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây