Đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh cấp Tiểu Học

Thứ bảy - 14/12/2024 21:52
Đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh năm 2024 dành cho đối tượng là học sinh các trường Tiểu học trên toàn quốc.
Đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh cấp Tiểu Học

ĐÁP ÁN CUỘC THI
CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG SUY GIẢM THỊ LỰC Ở HỌC SINH


Câu hỏi 1: Dây thần kinh thị giác và hoàng điểm là bộ phận thuộc?
A. Cấu tạo bên ngoài của mắt
B. Cấu tạo bên trong của mắt
C. Cấu tạo bên ngoài và bên trong của mắt
D. Không thuộc cấu tạo của mắt
 
Câu hỏi 2: Phản xạ đồng tử là?
A. Đồng tử co nhỏ khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt
B. Đồng tử dãn ra khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt
C. Đồng tử co lại trong bóng đêm
D. Tất cả đều sai
 
Câu hỏi 3: Thời gian khám mắt định kỳ đối với học sinh là?
A. 2 năm / lần
B. 5 năm/ lần
C. 1 năm/ lần
D. 3 tháng/ lần
 
Câu hỏi 4: Thời gian khám mắt định kỳ đối với học sinh có tật khúc xạ là?
A. 1 tháng/ lần
B. 6 tháng/ lần
C. 1 năm / lần
D. Tất cả đều sai
 
Câu hỏi 5: Mắt chính thị là mắt?
A. Ảnh của vật rơi phía trước võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét
B. Ảnh của vật rơi đúng trên võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét
C. Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét
D. Ảnh của vật rơi trên thủy tinh thể cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét
 
Câu hỏi 6: Nguyên nhân hàng đầu gây nên mù lòa là?
A. Tật khúc xạ học đường
B. Đục thủy tinh thể
C. Đau mắt đỏ
D. Bị chắp lẹo
 
Câu hỏi 7: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khúc xạ nào?
tat khuc xa 2
A. Viễn thị
B. Loạn thị
C. Cận thị
D. Nhược thị
 
Câu hỏi 8: Bệnh lý viêm bờ mi?
A. Ngứa, chảy nước mắt
B. Bờ mi đỏ sưng
C. Có thể có các vảy bám trên bờ mi
D. Tất cả đều đúng
 
Câu hỏi 9: Bệnh lý đục thủy tinh thể?
A. Gây giảm thị lực
B. Chỉ xảy ra trên người lớn tuổi
C. Màu sắc thủy tinh thể không thay đổi
D. Không cần điều trị
 
Câu hỏi 10: Khi bị chắp, lẹo các em không nên?
A. Đến ngay trung tâm y tế để thăm khám
B. Dùng tay nặn mủ ngay tại nhà
C. Chích lễ theo phương pháp dân gian
D. B và C đều đúng
 
Câu hỏi 11: Các hoạt động có thể gây chấn thương mắt?
A. Đùa giỡn bằng vật sắc nhọn
B. Dụi mắt khi có dị vật bay vào mắt
C. Lộn mi mắt hù dọa
D. Tất cả đều đúng
 
Câu hỏi 12: Khi bị chấn thương gây bầm máu mi mắt, sưng phù, tụ máu quanh hốc mắt chúng ta nên làm gì để sơ cứu?
A. Chườm ấm
B. Chườm lạnh
C. Chườm thuốc
D. Không xử trí
 
Câu hỏi 13: Phương pháp xử trí khi có dị vật trong mắt tại cộng đồng?
A. Không được dụi mắt, rửa mắt bằng nước muối sinh lý
B. Chớp mắt vài lần để nước mắt đẩy dị vật ra ngoài
C. Nếu dị vật không ra, băng nhẹ mắt đến khám bác sĩ chuyên khoa mắt
D. Tất cả đều đúng
 
Câu hỏi 14: Theo Báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2022 toàn cầu có?
A. 39 triệu người bị mù
B. 40,3 triệu người bị mù
C. 43,3 triệu người bị mù
D. 45 triệu người bị mù
 
Câu hỏi 15: Theo Báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ phụ nữ và trẻ em gái bị mù và suy giảm thị lực?
A. Chiếm khoảng 48%
B. Chiếm khoảng 52%
C. Chiếm khoảng 55%
D. Chiếm khoảng 60%
 
Câu hỏi 16: Mắt được gọi là?
A. Cơ quan thính giác
B. Cơ quan thị giác
C. Cơ quan vị giác
D. Cơ quan khứu giác
 
Câu hỏi 17: Bộ phận số mấy là củng mạc?
bo phan cua mat
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
E. Số 5
 
Câu hỏi 18: Đồng tử có chức năng co giãn để điều tiết ánh sáng vào mắt. Đồng tử giãn ra (tại hình A), theo em là nhằm mục đích gì?
dong tu
A. Để tiếp nhận ánh sáng nhiều nhất có thể
B. Để bảo vệ mắt tránh bụi bẩn
C. Để bảo vệ mắt tránh ánh sáng chiếu trực tiếp
D. Tiết ra nước mắt để làm trôi bụi bẩn trong mắt
 
Câu hỏi 19: Theo em, hoạt động nào sau đây giúp mắt dễ chịu, giảm mỏi mắt?
A. Nằm đọc sách
B. Nhìn quá gần máy tính bảng hoặc ti vi để nhìn rõ hơn
C. Nhìn vào cây xanh, từ từ nhắm - mở mắt
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
 
Câu hỏi 20: Vì sao ăn các loại rau xanh, củ, quả màu đỏ và cá lại tốt cho mắt?
A. Giúp tăng cường cơ bắp
B. Giúp tăng cường trí nhớ
C. Thuận lợi cho việc tiêu hóa
D. Cung cấp Vitamin cần thiết cho mắt
 
Câu hỏi 21: Cần làm gì để phòng tránh cận thị học đường?
A. Không nằm đọc sách
B. Nghỉ ngơi, thư giãn mắt cứ sau 35 phút học bài, đọc sách bằng cách nhìn xa ra xung quanh, nhìn cây xanh…
C. Đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết; Ưu tiên ánh sáng tự nhiên
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
 
Câu hỏi 22: Tình huống có thể dẫn tới nguy cơ gây chấn thương mắt?
A. Tập thể dục đội hình, đội ngũ
B. Giới thiệu tài liệu sưu tầm trước lớp
C. Ngồi đọc sách tại sân trường trong giờ ra chơi
D. Chơi các trò chơi với cát trong giờ ra chơi
 
Câu hỏi 23: Bộ phận nào trong nhãn cầu giúp tập trung ánh sáng để tạo hình ảnh?
A. Thủy dịch
B. Mống mắt
C. Thể thủy tinh
D. Võng mạc
 
Câu hỏi 24: Để phát hiện suy giảm thị lực, chúng ta có thể?
A. Kiểm tra thị lực bằng bảng đo thị lực
B. Đọc sách trong ánh sáng yếu
C. Tự dùng kính mắt để kiểm tra độ rõ nét
D. Xem TV lâu để xác định mức độ nhìn rõ
 
Câu hỏi 25: Tật khúc xạ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực nào đến học sinh?
A. Kết quả học tập và sinh hoạt hàng ngày
B. Các hoạt động thể dục thể thao
C. Tính cách và hành vi
D. Cả A và B đều đúng
 
Câu hỏi 26: Hiện tượng mi mắt trên sụp xuống che một phần lòng đen gọi là?
A. Lác mắt
B. Sụp mi
C. Cận thị
D. Viêm kết mạc
 
Câu hỏi 27: Nguyên nhân nào sau đây có thể gây sụp mi?
A. Lão hóa, làm yếu cơ nâng mí mắt
B. Chấn thương mắt
C. Rối loạn thần kinh hoặc bệnh lý về cơ
D. Tất cả các yếu tố trên đều đúng
 
Câu hỏi 28: Biểu hiện nào sau đây thường gặp ở người bị đục thủy tinh thể?
A. Đau nhức mắt kéo dài
B. Mắt bị đỏ và chảy nước mắt liên tục
C. Mắt nhìn mờ dần và mất khả năng nhìn rõ
D. Nhạy cảm với ánh sáng mạnh
 
Câu hỏi 29: Đeo kính gọng có thể giúp người bị tật khúc xạ như cận thị, viễn thị?
A. Giảm tật khúc xạ hoàn toàn
B. Cải thiện khả năng nhìn rõ các vật thể ở gần hoặc xa
C. Loại bỏ hoàn toàn nhu cầu sử dụng kính
D. Điều trị dứt điểm các tật khúc xạ
 
Câu hỏi 30: Cơ quan thị giác của người gồm có hai bộ phận chính nào sau đây?
A. Mi mắt và tuyến lệ
B. Nhãn cầu và dây thần kinh thị giác
C. Lông mày và lông mi
D. Cơ vận động mắt và tuyến lệ

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Tags

cảm nghĩ về bài thơ, tri thức, tự nhiên, khoa học, khối lượng, về miền đất phật, Giải bài tập Khoa học Tự nhiên 8, nhân vật nổi tiếng, nghị luận xã hội, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa, rừng xà nu, Vợ nhặt, vợ chồng a phủ, Thạch Lam, khuynh hướng văn học sau năm 1975, phong cách nghệ thuật, Chế Lan Viên, Nam Cao, Task Scheduler, windows error, Bài tập Công nghệ 6, Excel previewer, shortcut windows, ô nhiễm tiếng ồn, lời vàng ý ngọc, lao động và nghỉ ngơi, tương lai của trái đất, Bài học kinh doanh, bệnh lười, quyết định sáng suốt, quan niệm học tập, kết bạn, nhẫn nhục, hiếu đạo, anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, ít nhất, sự kiện, nhân vật, trình bày, Phi Châu và Báo, tính chất kì ảo của truyện Dế chọi, Cảm nghĩ sau khi học Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện người con gái Nam Xương, phê bình có nghệ thuật, kỹ năng giao tiếp, vai trò của kí ức trong sáng tác thơ ca, giá trị, chứa đựng, nghệ thuật, tiêu biểu, tác phẩm, văn học, Tửu nhập tâm như hổ nhập lâm, văn bản kịch Đình công và nổi dậy, ấn tượng về những người nổi loạn, hiện tượng đưa thiên nhiên vào nhà, quan trọng, văn hóa, tâm linh, hiểu biết, khao khát, khám phá, đam mê, sâu sắc, cảm xúc của em khi đến thăm một di tích lịch sử, tồn vong, đe dọa, hiểm họa, không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ, nhà thơ Lưu Quang Vũ, Cảm nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, cảm nghĩ về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn, cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt, truyện Ba chàng sinh viên, Suy nghĩ của em về nhân vật Be-ni-xtơ, vai trò của tình bạn, Vũ Như Tô, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, danh ngôn, cất tiếng, ước mơ, Nguyễn Đình Thi, hình ảnh em gái tiền phương, cảm nghĩ của em về tình đồng chí, suy nghĩ, nhắn nhủ, Trình bày suy nghĩ, cảm xúc về cảnh đẹp, Kể lại một việc làm, lệnh ubuntu, server Ubuntu, tối ưu windows, ghost Windows, bài thơ bảy chữ, Những cánh buồm, Chiếc lá cuối cùng, trên mặt đất vốn làm gì có đường, đi mãi thì thành đường thôi, điện biên phủ, sự kiện lịch sử, kể lại sự việc có thật, Chi tiết ấn tượng trong Người thầy đầu tiên, Người thầy đầu tiên, Ý kiến về sử dụng biệt ngữ xã hội, biệt ngữ xã hội, khu du lịch Bà Nà, kể về người thân, sang thu hữu thỉnh, gặp gỡ anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, đáp án cuộc thi, cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, cảm nhận của em về một nhân vật trong mắt sói, Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn, cảm nhận của em về bài thơ Qua đèo Ngang, thể hiện, vì sao, biểu hiện, nhiệm vụ, văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, hai đứa trẻ thạch lam, Thế nào là điệp từ, nguyễn đình chiểu, Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, tràng giang huy cận, đoạn trích Trao Duyên, đóng vai nhân vật văn học, thương vợ của trần tế xương, bình ngô đại cáo nguyễn trãi, bài thơ vội vàng, Tả cảnh sông nước, bài thơ Ánh trăng, lượm của tố hữu, tả nhân vật văn học, tây tiến của quang dũng, văn học trung đại Việt Nam, Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, Cảm nghĩ về mái trường, Làng của Kim Lân, Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ, ý nghĩa dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ, như thế, quốc gia, nước đại, câu hỏi, trả lời, nội dung, Bà Huyện Thanh Quan, phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà, Cười là một hình thức chế ngự cái xấu, Ngày Chủ nhật xanh, thay thế, có thể, hạn chế, tài nguyên, lãng phí, trả giá, chủ đề, sử dụng, tương đương, hoàn thành, sự suy giảm nguồn tài nguyên, sự giàu có tài nguyên rừng, ý kiến của em về vấn đề tự học, thái độ đối với các bạn khuyết tật, biết cảm thông với người khác, Không ai muốn bị bắt nạt, Kể lại đoạn cuối truyện Vua chích choè, kể lại phần cuối truyện Sọ Dừa, Thừa nhận sai lầm, Tẩu vi thượng, Lòng người khó lường, kể về kỉ niệm, thuyết trình tác phẩm, văn thuyết minh, Viết đoạn văn, bài luận về bản thân, giới thiệu một cuốn sách, bài học thành công, kể lại một hoạt động xã hội, Kể một truyền thuyết có nhắc tới một địa danh, Trình bày ý kiến, thuật lại diễn biến một lễ hội em từng tham gia, suy nghĩ của em về một truyền thuyết, Giải Sách Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, đặc điểm của hài kịch, ý nghĩa của hình ảnh so sánh, sinh động, miêu tả, tác giả, thiên nhiên, mặt trời, bài văn cảm nhận, Cảm nhận của em về hang Én, Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi, u minh, ấn tượng
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây