Thông tin đề thi

Thi thử Công nghệ Nông nghiệp tốt nghiệp THPT

  • : 28
  • : 30 phút
Thi thử đề thi tham khảo Công nghệ Nông nghiệp tốt nghiệp THPT của Bộ giáo dục và đào tạo.

Kì thi tốt nghiệp THPT Môn: Công nghệ Nông nghiệp

PHẦN I: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Công nghệ nào sau đây được áp dụng trong hình bên?
cong nghe

Câu 2: Trồng trọt trong nhà kính có đặc điểm nào sau đây?

Câu 3: Nội dung nào sau đây là vai trò của trồng trọt?

Câu 4: Sản phẩm nào sau đây được chế biến từ sản phẩm chăn nuôi?

Câu 5: Người lao động làm việc trong các ngành nghề của lâm nghiệp cần có các phẩm chất nào
sau đây?

Câu 6: Đối với loài cây rừng có khả năng ra hoa và đậu quả, giai đoạn thành thục có đặc điểm nào sau đây?

Câu 7: Khi nói về vai trò của thủy sản, nội dung nào sau đây đúng?

Câu 8: Động vật thủy sản nào sau đây thuộc nhóm giáp xác?

Câu 9: Chất thải chăn nuôi có thể được xử lí để tạo ra sản phẩm nào sau đây?

Câu 10: Môi trường nước nuôi thủy sản được phân chia thành nước ngọt, nước lợ, nước mặn dựa vào tiêu chí nào sau đây?

Câu 11: Phương pháp bảo quản nào sau đây thường được sử dụng để duy trì tính tươi sống của sản phẩm thủy sản?

Câu 12: Hoạt động nào sau đây có tác dụng bảo vệ nguồn lợi thủy sản?

Câu 13: Nội dung nào sau đây là ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi?

Câu 14: Trong kĩ thuật nuôi cá nước ngọt trong lồng, nên đặt lồng nuôi ở vị trí nào sau đây?

Câu 15: Một trong những vai trò chính của việc trồng rừng đặc dụng tại các khu bảo tồn thiên nhiên là

Câu 16: Trong khai thác tài nguyên rừng, phương thức khai thác trắng là

Câu 17: Việc sử dụng một số loại máy trong nông nghiệp như máy gieo hạt, máy cấy, máy thu hoạch quả là ví dụ về

Câu 18: Trong một mô hình chăn nuôi gà đẻ, trứng được thu gom, phân loại, diệt khuẩn, đóng gói tự động. Đây là ví dụ về

Câu 19: Trong ao nuôi thủy sản, thực vật thủy sinh không có vai trò nào sau đây?

Câu 20: Cá chép giống cần thức ăn có hàm lượng protein cao. Loại thức ăn thủy sản nào sau đây không phù hợp với cá chép giống?

Câu 21: Cho các sản phẩm sau: (1) Mật ong rừng: (2) Lúa nương; (3) Gỗ; (4) Lan rừng; (5) Bí ngô. Sản phẩm của lâm nghiệp gồm:

Câu 22: Trong quy trình ương nuôi từ cá hương lên cá giống, có các giai đoạn: (1) Lựa chọn và thả cá; (2) Chuẩn bị ao nuôi; (3) Thu hoạch; (4) Chăm sóc và quản lí. Thứ tự đúng là:

Câu 23: Đồ thị dưới đây thể hiện diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng của nước ta trong các năm 2008, 2012, 2016, 2020 và 2023.
dien tich rung

Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam. Nhận định nào sau đây đúng?

Câu 24: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung peptidoglycan và lợi khuẩn probiotics vào thức ăn đến sinh trưởng của cả rô phi (Oreochromis niloticus), sau 4 tuần nuôi, các nhà khoa học đã thu được kết quả sau:
loi khuan

Nguồn: Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2024 Nhận định nào sau đây đúng?

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 25 đến câu 28. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đáp án đúng.

Câu 25: Ở một số khu vực miền núi nước ta có tình trạng người dân vào rừng khai thác trái phép dược liệu, làm cho sản lượng của một số loài dược liệu quý ngày càng suy giảm.

Câu 26: Khi thăm ao cá vào sáng sớm thấy có hiện tượng: cá bơi lờ đờ, nổi đầu thành từng đàn, phản ứng chậm với tiếng động.

Câu 27: Bệnh đốm trắng nội tạng là bệnh phổ biến trên cá nheo Mỹ nuôi lồng. Tác nhân gây bệnh là sán lá (Dollfustrema bagari). Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa nhiệt độ môi trường nước và thời gian sống của ấu trùng sán lá, các nhà khoa học đã thu được kết quả sau: Nhiệt độ môi trường nước (oC) Nguồn: Vũ Đức Mạnh và cộng sự, 2024

Câu 28: Khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Fructooligosaccharide (FOS) vào thức ăn đến sinh trưởng của cá rô phi vằn, sau 60 ngày nuôi, các nhà khoa học thu được kết quả sau: Nguồn: Tôn Thất Chất và cộng sự, 2024

  Ý kiến bạn đọc

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Tags

Đề kiểm tra cuối kì 2, tả cảnh sinh hoạt, cảm nghĩ về bài thơ, tri thức, tự nhiên, khoa học, khối lượng, về miền đất phật, Giải bài tập Khoa học Tự nhiên 8, nhân vật nổi tiếng, nghị luận xã hội, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa, rừng xà nu, Vợ nhặt, vợ chồng a phủ, Thạch Lam, khuynh hướng văn học sau năm 1975, phong cách nghệ thuật, Chế Lan Viên, Nam Cao, Task Scheduler, windows error, Bài tập Công nghệ 6, Excel previewer, shortcut windows, ô nhiễm tiếng ồn, lời vàng ý ngọc, lao động và nghỉ ngơi, tương lai của trái đất, Bài học kinh doanh, bệnh lười, quyết định sáng suốt, quan niệm học tập, kết bạn, nhẫn nhục, hiếu đạo, anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, ít nhất, sự kiện, nhân vật, trình bày, Phi Châu và Báo, tính chất kì ảo của truyện Dế chọi, Cảm nghĩ sau khi học Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện người con gái Nam Xương, phê bình có nghệ thuật, kỹ năng giao tiếp, vai trò của kí ức trong sáng tác thơ ca, giá trị, chứa đựng, nghệ thuật, tiêu biểu, tác phẩm, văn học, Tửu nhập tâm như hổ nhập lâm, văn bản kịch Đình công và nổi dậy, ấn tượng về những người nổi loạn, hiện tượng đưa thiên nhiên vào nhà, quan trọng, văn hóa, tâm linh, hiểu biết, khao khát, khám phá, đam mê, sâu sắc, cảm xúc của em khi đến thăm một di tích lịch sử, tồn vong, đe dọa, hiểm họa, không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ, nhà thơ Lưu Quang Vũ, Cảm nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, cảm nghĩ về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn, cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt, truyện Ba chàng sinh viên, Suy nghĩ của em về nhân vật Be-ni-xtơ, vai trò của tình bạn, Vũ Như Tô, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, danh ngôn, cất tiếng, ước mơ, Nguyễn Đình Thi, hình ảnh em gái tiền phương, cảm nghĩ của em về tình đồng chí, suy nghĩ, nhắn nhủ, Trình bày suy nghĩ, cảm xúc về cảnh đẹp, Kể lại một việc làm, lệnh ubuntu, server Ubuntu, tối ưu windows, ghost Windows, bài thơ bảy chữ, Những cánh buồm, Chiếc lá cuối cùng, trên mặt đất vốn làm gì có đường, đi mãi thì thành đường thôi, điện biên phủ, sự kiện lịch sử, kể lại sự việc có thật, Chi tiết ấn tượng trong Người thầy đầu tiên, Người thầy đầu tiên, Ý kiến về sử dụng biệt ngữ xã hội, biệt ngữ xã hội, khu du lịch Bà Nà, kể về người thân, sang thu hữu thỉnh, gặp gỡ anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, đáp án cuộc thi, cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, cảm nhận của em về một nhân vật trong mắt sói, Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn, cảm nhận của em về bài thơ Qua đèo Ngang, thể hiện, vì sao, biểu hiện, nhiệm vụ, văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, hai đứa trẻ thạch lam, Thế nào là điệp từ, nguyễn đình chiểu, Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, tràng giang huy cận, đoạn trích Trao Duyên, đóng vai nhân vật văn học, thương vợ của trần tế xương, bình ngô đại cáo nguyễn trãi, bài thơ vội vàng, Tả cảnh sông nước, bài thơ Ánh trăng, lượm của tố hữu, tả nhân vật văn học, tây tiến của quang dũng, văn học trung đại Việt Nam, Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, Cảm nghĩ về mái trường, Làng của Kim Lân, Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ, ý nghĩa dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ, như thế, quốc gia, nước đại, câu hỏi, trả lời, nội dung, Bà Huyện Thanh Quan, phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà, Cười là một hình thức chế ngự cái xấu, Ngày Chủ nhật xanh, thay thế, có thể, hạn chế, tài nguyên, lãng phí, trả giá, chủ đề, sử dụng, tương đương, hoàn thành, sự suy giảm nguồn tài nguyên, sự giàu có tài nguyên rừng, ý kiến của em về vấn đề tự học, thái độ đối với các bạn khuyết tật, biết cảm thông với người khác, Không ai muốn bị bắt nạt, Kể lại đoạn cuối truyện Vua chích choè, kể lại phần cuối truyện Sọ Dừa, Thừa nhận sai lầm, Tẩu vi thượng, Lòng người khó lường, kể về kỉ niệm, thuyết trình tác phẩm, văn thuyết minh, Viết đoạn văn, bài luận về bản thân, giới thiệu một cuốn sách, bài học thành công, kể lại một hoạt động xã hội, Kể một truyền thuyết có nhắc tới một địa danh, Trình bày ý kiến, thuật lại diễn biến một lễ hội em từng tham gia, suy nghĩ của em về một truyền thuyết, Giải Sách Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, đặc điểm của hài kịch, ý nghĩa của hình ảnh so sánh, sinh động, miêu tả, tác giả, thiên nhiên, mặt trời, bài văn cảm nhận, Cảm nhận của em về hang Én, Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây