Thông tin đề thi

Đề thi học kì 2, Công dân 7 Cánh diều (Đề 2)

  • : 26
  • : 20 phút
Đề thi học kì 2, Công dân 7 Cánh diều. Phần trắc nghiệm. Xem đáp án sau khi hoàn thành bài thi.

Câu 1: Đối với cộng đồng xã hội, tệ nạn xã hội để lại hậu quả nào sau đây?

Câu 2: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể là biểu hiện của hành vi bạo lực

Câu 3: Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường?

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?

Câu 5: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tệ nạn xã hội?

Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây không phải là tác hại của tệ nạn xã hội?

Câu 7: Biu hiện nào của tệ nạn xã hội gây hậu quả đối với bản thân?

Câu 8: Hành vi nào sau đây pháp luật không quy định về tệ nạn xã hội?

Câu 9: Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chòng chống tệ nạn xã hội bằng

Câu 10: Cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

Câu 11: Nội dung biểu hiện quyền và nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình là

Câu 12: Một số bạn trong lớp của H đã xem các video về đánh bài ăn tiền trên mạng xã hội. Do tò mò, các bạn đã rủ H cùng tụ tập chơi bài, nếu ai thua sẽ phải chịu phạt 5.000 đồng. Nếu là H, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?

Câu 13: Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?

Câu 14: Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?

Câu 15: Luật Trẻ em năm 2016 không nghiêm cấm hành vi nào sau đây?

Câu 16: Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn cờ bạc?

Câu 17: Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp: Ông A mở dịch vụ Karaoke nhưng lợi dụng để tổ chức hoạt động mại dâm. Thấy C là học sinh THCS (lớp 9) xinh đẹp, lại ham chơi, hay bỏ học nên ông A đã dụ dỗ C tham gia vào đường dây mại dâm của mình. Khi C đồng ý, ông A ngay lập tức liên lạc với đối tượng có nhu cầu để: thỏa thuận giá cả, sắp xếp thời gian cho C và đối tượng đó gặp nhau.
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành vi vi phạm pháp luật của ông A?

Câu 18: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của pháp luật được gọi là gì?

Câu 19: Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?

Câu 20: Theo quy định của pháp luật, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nào đối với con cái?

Câu 21: Câu ca dao nào sau đây nói về người con hiếu thảo?

Câu 22: Câu ca dao nào sau đây không nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

Câu 23: Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
Tình huống. Ông nội của P đã già, ông bị đau lưng, đi lại khó khăn, trong lúc lên bậc thềm ông bị ngã không dậy được. P nhìn thấy nhưng do giận ông thường dạy bảo nghiêm khắc nên không đỡ ông dậy mà bỏ đi chơi.

Câu 24: G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng. Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và không nghe mời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G.
Câu hỏi: Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?

Câu 25: Hành vi nào sau đây thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

Câu 26: Trong các câu tục ngữ sau đây, câu nào thể hiện về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?

  Ý kiến bạn đọc

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây