Thông tin đề thi

Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 12 Kết nối tri thức

  • : 28
  • : 20 phút
Đề thi cuối kì 2 Lịch sử 12 Kết nối tri thức. Phần trắc nghiệm. Xem đáp án sau khi hoàn thành bài thi.

Câu 1: Lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu nào sau đây?

Câu 2: Trước khi trở về Việt Nam (1941) để trực tiếp lãnh đạo cuộc vận động giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động ở

Câu 3: Trong thời gian hoạt động ở Quảng Châu (1924 – 1927), Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tổ chức nào sau đây?

Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ tháng 12-1946 đến tháng 7-1954 của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?

Câu 5: Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa như thế nào?

Câu 6: Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7-1920), Nguyễn Ái Quốc đã

Câu 7: Cách thức tìm kiếm con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì tiến bộ so với các bậc tiền bối?

Câu 8: Câu nói của Bác Hồ “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” gắn với sự kiện nào?

Câu 9: Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị nào sau đây?

Câu 10: Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại

Câu 11: Để giải quyết nạn đói Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước

Câu 12: Việc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập và tự do của nhân dân Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Câu 13: Nội dung không phải là vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc?

Câu 15: “Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”. Đoạn trích trên trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã thể hiện rõ tư tưởng

Câu 16: Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử dân tộc, ngoại trừ

Câu 17: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc và hoạt động cuối năm 1913 có công trình di tích tưởng niệm mang tên

Câu 18: Quốc hội khóa VI đã quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn là

Câu 19: Năm 1976, Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất đã quyết định lấy tên Người đặt cho thành phố nào sau đây?

Câu 20: Tại sao Quốc hội quyết định đổi tên Thành phố Sài Gòn là Thành phố Hồ Chí Minh?

Câu 21: Ý nào dưới đây không phải là di tích có liên quan đến hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Trung Quốc?

Câu 22: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do UNESCO tôn vinh Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hóa thế giới?

Câu 23: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành vào thời điểm nào?

Câu 24: “Cuộc đời Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng chói, những phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả nhất… Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt mà cái chết là mầm mống của sự sống đời đời bất diệt” là nhận định của ai về Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Câu 25: Nội dung nào sau đây không phán án đúng về quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Câu 26: Cuối tháng 8-1910, Nguyễn Tất Thành dạy học tại trường Dục Thanh với mục đích gì?

Câu 27: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin đăng trên báo nào của Pháp?

Câu 28: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) quyết định thành lập

  Ý kiến bạn đọc

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây