Thông tin đề thi

Đề thi giữa học kì 2, Công dân 7 Cánh diều

  • : 36
  • : 20 phút
Đề thi giữa học kì 2, Công dân 7 Cánh diều. Phần trắc nghiệm. Xem đáp án sau khi hoàn thành bài thi.

Câu 1: Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?

Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.

Câu 3: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?

Câu 4: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

Câu 5: Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?

Câu 6: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây?

Câu 7: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên

Câu 8: Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là

Câu 9: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?

Câu 10: Theo em, hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?

Câu 11: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?

Câu 12: Bạo lực học đường là vấn đề thuộc ngành

Câu 13: Chủ thể tham gia vào bạo lực học đường là

Câu 14: Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường?

Câu 15: Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người?

Câu 16: Hành vi nào sau đây xuất hiện trong bạo lực học đường?

Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?

Câu 18: Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?

Câu 19: Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là

Câu 20: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

Câu 21: Hành vi nào sau đây xuất hiện trong bạo lực học đường?

Câu 22: Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

Câu 23: Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?

Câu 24: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

Câu 25: K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

Câu 26: Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

Câu 27: Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

Câu 28: Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?

Câu 29: Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

Câu 30: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?

Câu 31: Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

Câu 32: Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm

Câu 33: Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?

Câu 34: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?

Câu 35: Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

Câu 36: Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?

  Ý kiến bạn đọc

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Tags

tri thức, tự nhiên, khoa học, khối lượng, về miền đất phật, Giải bài tập Khoa học Tự nhiên 8, nhân vật nổi tiếng, nghị luận xã hội, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa, rừng xà nu, Vợ nhặt, vợ chồng a phủ, Thạch Lam, khuynh hướng văn học sau năm 1975, phong cách nghệ thuật, Chế Lan Viên, Nam Cao, Task Scheduler, windows error, Bài tập Công nghệ 6, Excel previewer, shortcut windows, ô nhiễm tiếng ồn, lời vàng ý ngọc, lao động và nghỉ ngơi, tương lai của trái đất, Bài học kinh doanh, bệnh lười, quyết định sáng suốt, quan niệm học tập, kết bạn, nhẫn nhục, hiếu đạo, anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, ít nhất, sự kiện, nhân vật, trình bày, Phi Châu và Báo, tính chất kì ảo của truyện Dế chọi, Cảm nghĩ sau khi học Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện người con gái Nam Xương, phê bình có nghệ thuật, kỹ năng giao tiếp, vai trò của kí ức trong sáng tác thơ ca, giá trị, chứa đựng, nghệ thuật, tiêu biểu, tác phẩm, văn học, Tửu nhập tâm như hổ nhập lâm, văn bản kịch Đình công và nổi dậy, ấn tượng về những người nổi loạn, hiện tượng đưa thiên nhiên vào nhà, quan trọng, văn hóa, tâm linh, hiểu biết, khao khát, khám phá, đam mê, sâu sắc, cảm xúc của em khi đến thăm một di tích lịch sử, tồn vong, đe dọa, hiểm họa, không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ, nhà thơ Lưu Quang Vũ, Cảm nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt, Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, cảm nghĩ về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn, cảm nghĩ về luật sư Ét-uốt, truyện Ba chàng sinh viên, Suy nghĩ của em về nhân vật Be-ni-xtơ, vai trò của tình bạn, Vũ Như Tô, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, danh ngôn, cất tiếng, ước mơ, Nguyễn Đình Thi, hình ảnh em gái tiền phương, cảm nghĩ của em về tình đồng chí, suy nghĩ, nhắn nhủ, Trình bày suy nghĩ, cảm xúc về cảnh đẹp, Kể lại một việc làm, lệnh ubuntu, server Ubuntu, tối ưu windows, ghost Windows, bài thơ bảy chữ, Những cánh buồm, Chiếc lá cuối cùng, trên mặt đất vốn làm gì có đường, đi mãi thì thành đường thôi, điện biên phủ, sự kiện lịch sử, kể lại sự việc có thật, Chi tiết ấn tượng trong Người thầy đầu tiên, Người thầy đầu tiên, Ý kiến về sử dụng biệt ngữ xã hội, biệt ngữ xã hội, khu du lịch Bà Nà, kể về người thân, sang thu hữu thỉnh, gặp gỡ anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, đáp án cuộc thi, cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông, cảm nhận của em về một nhân vật trong mắt sói, Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn, cảm nhận của em về bài thơ Qua đèo Ngang, thể hiện, vì sao, biểu hiện, nhiệm vụ, văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, hai đứa trẻ thạch lam, Thế nào là điệp từ, nguyễn đình chiểu, Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, tràng giang huy cận, đoạn trích Trao Duyên, đóng vai nhân vật văn học, thương vợ của trần tế xương, bình ngô đại cáo nguyễn trãi, bài thơ vội vàng, Tả cảnh sông nước, bài thơ Ánh trăng, lượm của tố hữu, tả nhân vật văn học, tây tiến của quang dũng, văn học trung đại Việt Nam, Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, Cảm nghĩ về mái trường, Làng của Kim Lân, Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ, ý nghĩa dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ, như thế, quốc gia, nước đại, câu hỏi, trả lời, nội dung, Bà Huyện Thanh Quan, phân tích cảnh và tình trong bài thơ Chiều hôm nhớ nhà, Cười là một hình thức chế ngự cái xấu, Ngày Chủ nhật xanh, thay thế, có thể, hạn chế, tài nguyên, lãng phí, trả giá, chủ đề, sử dụng, tương đương, hoàn thành, sự suy giảm nguồn tài nguyên, sự giàu có tài nguyên rừng, ý kiến của em về vấn đề tự học, thái độ đối với các bạn khuyết tật, biết cảm thông với người khác, Không ai muốn bị bắt nạt, Kể lại đoạn cuối truyện Vua chích choè, kể lại phần cuối truyện Sọ Dừa, Thừa nhận sai lầm, Tẩu vi thượng, Lòng người khó lường, kể về kỉ niệm, thuyết trình tác phẩm, văn thuyết minh, Viết đoạn văn, bài luận về bản thân, giới thiệu một cuốn sách, bài học thành công, kể lại một hoạt động xã hội, Kể một truyền thuyết có nhắc tới một địa danh, Trình bày ý kiến, thuật lại diễn biến một lễ hội em từng tham gia, suy nghĩ của em về một truyền thuyết, Giải Sách Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, Bài tập Ngữ văn 6 Kết nối, đặc điểm của hài kịch, ý nghĩa của hình ảnh so sánh, sinh động, miêu tả, tác giả, thiên nhiên, mặt trời, bài văn cảm nhận, Cảm nhận của em về hang Én, Tóm tắt văn bản Bầy chim chìa vôi, u minh, ấn tượng, chi tiết
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây