Câu 1: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong
Câu 2: Những lực lượng nào có trách nhiệm tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường?
Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “…… là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục”.
Câu 4: Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
Câu 5: Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của
Câu 6: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
Câu 7: Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
Câu 8: Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bạo lực học đường?
Câu 9: Học sinh cần thực hiện hành vi nào dưới đây khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường?
Câu 10: Theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: người từ bao nhiêu tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
Câu 11: Bạo lực học đường không gây ra hậu quả nào dưới đây?
Câu 12: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh không nên thực hiện hành vi nào dưới đây?
Câu 13: Ý kiến nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
Câu 14: Mỗi học sinh cần phải làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?
Câu 15: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Câu 16: Nhân vật nào dưới đây đã cách chi tiêu hợp lí?
Câu 17: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
Câu 18: Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc quản lí tiền hiệu quả?
Câu 19: Học sinh nên thực hiện hoạt động nào dưới đây để tạo ra nguồn thu nhập?
Câu 20: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của việc quản lý tiền hiệu quả?
Câu 21: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả?
Câu 22: Sau dịp tết Nguyên đán, T thống kê lại và thấy mình đã nhận được số tiền lì xì là 1 triệu đồng. T muốn mua rất nhiều thứ, từ váy áo, phụ kiện, đồ dùng học tập,… Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền lì xì hiện có?
Câu 23: Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã vi phạm quy định về phòng, chống bạo lực học đường? Tình huống. Ba bạn K, P và M đều là học sinh lớp 7A. Trong giờ kiểm tra môn Vật lí, K ngỏ ý muốn được P cho chép bài, nhưng P từ chối. Sau khi hết giờ kiểm tra, K đã ném đồ đạc của P xuống đất, tức tối với P rằng: “Đồ kiêu ngạo, tan học mày sẽ biết tay sao!”. Nhiều bạn khác đã chứng kiến sự việc, khuyên can K không nên nóng giận, thu dọn đồ đạc giúp P; đồng thời lớp trưởng đã bí mật thông báo sự việc với cô chủ nhiệm. M cũng chứng kiến câu chuyện, nhưng M chỉ cười khẩy và và nói nhỏ K rằng: “Đánh cho nó trận cho chừa thói ấy đi! Cậu cần hỗ trợ thì cứ bảo tớ nhé!”
Câu 24: T và Q vốn là bạn thân từ thời tiểu học. Lên cấp THCS, do một số hiểu lầm nên giữa hai bạn đã phát sinh mâu thuẫn. Nghi ngờ T đã bịa đặt những thông tin sai sự thật về mình, Q đã có hành vi đe dọa và hẹn cuối giờ sẽ gặp T để giải quyết. Câu hỏi: Trong trường hợp này, nếu là T, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
Câu 25: Quản lý tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho
Câu 26: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của quản lí tiền hiệu quả?
Câu 27: Nhân vật nào dưới đây đã biết cách quản lí tiền hiệu quả?
Câu 28: Bạn học sinh nào dưới đây đã biết cách tạo ra nguồn thu nhập phù hợp với khả năng, lứa tuổi?
Câu 29: Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về đức tính tiết kiệm?
Câu 30: Câu tục ngữ nào sau đây phê phán thói hoang phí?
Câu 31: Chủ thể nào trong tình huống sau đây đã biết cách tiết kiệm tiền hiệu quả? Tình huống. P và K sinh ra trong một gia đình khá giả, hằng tháng, hai bạn được bố mẹ cho một số tiền tiêu vặt lớn. P thường chia nhỏ số tiền tiêu vặt đó ra thành nhiều khoản, phục vụ cho các mục đích khác nhau và mỗi tháng, P đặt mục tiêu tiết kiệm 500.000 đồng. Trái lại, K thường tiêu hết số tiền bố mẹ cho và thỉnh thoảng còn xin thêm bố mẹ.
Câu 32: Cuối năm, C đập ống heo và biết được trong năm vừa rồi mình đã tiết kiệm được 2 triệu đồng. C muốn mua rất nhiều thứ, từ váy áo, phụ kiện, đồ dùng học tập,… Theo em, C cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền lì xì hiện có?
Ý kiến bạn đọc
/ĐỀ THI LIÊN QUAN
Xem tiếp...
/ĐỀ THI MỚI
ĐỀ THI KHÁC