Thông tin đề thi

Đề kiểm tra cuối kì 1, Khoa học tự nhiên 6 Chân trời (Đề 2)

  • : 40
  • : 30 phút
Đề kiểm tra cuối kì 1, Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Phần trắc nghiệm, xem đáp án sau khi hoàn thành bài thi.

Câu 1: Lực là:

Câu 2: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ

Câu 3: Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống? Tại sao?

Câu 4: Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó

Câu 5: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?

Câu 7: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N)
tac dung luc

Câu 8: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:

Câu 9: Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng là:

Câu 10: Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ bên. Thể tích của nước trong bình là:

Câu 11: Phép đổi đơn vị thời gian nào sau đây là đúng?

Câu 12: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông ghi 10T (hình vẽ), con số 10T này có ý nghĩa gì?
hinh ve 10t

Câu 13: Khi treo một vật theo phương thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 200N. Khối lượng của vật đó là:

Câu 14: Mặt đế giày dép thường xẻ các rãnh nhỏ có tác dụng gì:

Câu 15: Giá trị nhiệt độ đo được theo thang nhiệt độ Kenvin là 293K. Hỏi theo thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đó có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng mỗi độ trong thang nhiệt độ Kenvin bằng độ trong thang nhiệt độ Xenxiut ứng với 273K.

Câu 16: Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?

Câu 17: Quá trình nào sau đây không thể hiện tính chất hóa học của chất?

Câu 18: Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng là:

Câu 19: Phát biểu đúng khi nói về không khí là

Câu 20: Vật liệu nào dưới đây dẫn điện?

Câu 21: Trong các chất sau đây, chất nào không phải là nhiên liệu?

Câu 22: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Xăng, dễ bắt cháy nhưng xăng dễ bay hơi và dễ cháy hơn dầu.
(2) Mọi nhiên liệu đều có thể tái tạo trong thời gian ngắn.
(3) Than đá là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Nhiên liệu sinh học được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc sinh học.

Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Các loại vitamin là không cần thiết đối với cơ thể.
(2) Cà rốt là loại thực phẩm giàu vitamin A.
(3) Lương thực – thực phẩm là các chất đã qua chế biến.
(4) Lương thực như gạo, ngô, khoai, sắn, … có chứa tinh bột.
(5) Lương thực – thực phẩm không có hạn sử dụng và có thể sử dụng mãi mãi.
Số phát biểu đúng là

Câu 24: Oxygen có tính chất nào sau đây?

Câu 25: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy?

Câu 26: Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

Câu 27: Bào quan là

Câu 28: Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá khô, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). Nhóm đối tượng gồm toàn vật sống là

Câu 29: Điểm giống nhau của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là

Câu 30: Thành phần nào không có ở cả tế bào động vật và thực vật

Câu 31: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

Câu 32: Từ một tế bào ban đầu, trải qua k lần phân chia tạo 128 tế bào con, k có giá trị là

Câu 33: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

Câu 34: Công cụ nào không hữu ích trong việc xác định các đặc điểm của sinh vật khi xây dựng khoá lưỡng phân?

Câu 35: Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác:

Câu 36: Cho các đặc điểm sau:
(1) Có hệ thần kinh. 
(2) Đa bào phức tạp.
(3) Sống tự dưỡng. 
(4) Cơ thể phân hóa thành các mô và cơ quan.
(5) Có hình thức sinh sản hữu tính.
(6) Có khả năng di chuyển chủ động.
Các đặc điểm có ở cả giới Thực vật và giới Động vật là:

Câu 37: Tên phổ thông của sinh vật là

Câu 38: “Giúp vi khuẩn bám vào tế bào vật chủ” là vai trò của

Câu 39: Vật chất di truyền của một virus là

Câu 40: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm

  Ý kiến bạn đọc

Môn học

bài thi đánh giá, bài văn phân tích tác phẩm truyện, trương hán siêu, Bình giảng bài thơ, bài văn tả cảnh, sống có đức, nguyễn trãi, phân tích bài thơ, câu tục ngữ, không uống rượu, Tự nhiên xã hội 3 Kết nối, đề cương vật lí 12, đề cương vật lí 11, Đề cương ôn tập, đề cương vật lí 10, Kể lại cuộc trò chuyện, tác phẩm Đời thừa, nhập vai nhân vật, Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ, tình huống sư phạm, cuộc thi chăm sóc mắt, Giáo dục QPAN 10 Cánh diều, phần mềm thiết kế, GDCD 6 Kết nối, lừa đảo trực tuyến, kiểm tra cuối học kì 1 Toán 2 Kết nối, kiểm tra cuối học kì 1 Tiếng Việt 2, đề thi học kì 1 toán kết nối, đề thi học kì 1 toán 2, phần mềm lập trình, Microsoft Powerpoint, Tiếng Anh 3 Global succes, câu nói khai sáng, sống hạnh phúc, Lịch sử 10 Kết nối, Hoá học 10 Kết nối, Sinh học 10 Cánh diều, Địa lí 10 kết nối, Công nghệ 6 sách kết nối, Âm nhạc 6 sách chân trời, Tiếng anh 3 Global success, UPU lần thứ 54, Toán 1 Chân trời, Đạo đức 5 Kết nối, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 Kết nối, Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Kết nối, triết lí nhân sinh, nhẫn để thành công, ngữ văn 6 chân trời, ngữ văn 6 kết nối, kể về một trải nghiệm, Khoa học tự nhiên 8 Kết nối, Công nghệ 6 Kết nối, Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối, Tin học 6 Kết nối, Tiếng Việt 4 Chân trời, ngữ văn 7 chân trời, giải thích câu tục ngữ, ngữ văn 10 kết nối

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây