Phân tích đoạn thơ cuối của bài thơ Vội Vàng từ đoạn: "Ta muốn ôm ... cắn vào ngươi"

Phân tích đoạn thơ cuối của bài thơ Vội Vàng từ đoạn: "Ta muốn ôm ... cắn vào ngươi"

 10:21 07/02/2025

Mỗi nhà thơ đều có một cảm hứng riêng cho mình. Ở Huy Cận là cảm hứng về không gian với những "sầu không gian", "nhớ không gian", còn Xuân Diệu lại là cảm hứng về thời gian. Thời gian chi phối tất cả nhịp điệu của đất trời và cuộc sống con người. Xuân Diệu là người yêu cuộc sống đến đắm say, cuồng nhiệt, nhưng éo le thay lại "Không được dài thời trẻ của nhân gian" để mà yêu.
Phân tích khổ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích khổ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận

 10:14 07/02/2025

Nhà thơ Huy Cận có rất nhiều bài thơ hay miêu tả về cảnh thiên nhiên , tình yêu quê hương đất nước, nỗi nhớ nhà trong đó nổi bật nhất là bài thơ " tràng giang" nó là bài thơ tiêu tiêu biểu của phong trào thơ mới. trong bài thơ "Tràng giang" khổ thơ cuối của bài thơ khổ thơ này đã thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn, bơ vơ của tác giả khi nhớ nhà:
Phân tích 16 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Phân tích 16 câu thơ cuối trong đoạn trích Trao Duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

 10:11 07/02/2025

Truyện Kiều - một thi phẩm bất hủ của tác gia Nguyễn Du, được viết dựa vào một tác phẩm cổ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, một tác giả sống vào đời nhà Thanh, Trung Quốc. Truyện kể về cuộc đời đầy đau thương mất mát của Thuý Kiều, trải qua muôn vàn sóng gió, khổ hạnh, chết đi sống lại,… cuối cùng hạnh phúc cũng mĩm cười với nàng.
Phân tích đoạn thơ “Tôi muốn tắt nắng đi .... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.” trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

Phân tích đoạn thơ “Tôi muốn tắt nắng đi .... Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.” trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

 09:53 07/02/2025

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu và tuổi trẻ. Ông được mệnh danh là “ông hoàng của thi ca tình yêu”. Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” và “Gửi hương cho gió”, Xuân Diệu đã chính thức trờ thành “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”.
Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây Bắc trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 09:28 07/02/2025

Thơ Quang Dũng vừa có hơi hướng cổ điển vừa mới mẻ hiện đại . Ông có một hồn thơ tài hoa ,tinh tế đa cảm . “Tây tiến” là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng .Bài thơ thể hiện nỗi nhơ thương da diết cháy bỏng về đồng đội Tây Tiến hào hoa kiêu dũng chiến đấu giữa miền tây hùng vĩ lệ.Bài thơ thành công một phần là là nhờ cách xây dựng hình tượng núi rừng Tây bắc hùng vĩ diễm lệ.
Phân tích 9 câu thơ đầu của bài Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

Phân tích 9 câu thơ đầu của bài Đất nước Nguyễn Khoa Điềm

 09:17 07/02/2025

Đất Nước là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca và nghệ thuật. Mỗi nhà thơ đều có những cảm nhận rất riêng về Đất Nước, bởi thế Đất Nước, Tổ quốc hiện lên muôn màu muôn vẻ.
Phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Phân tích Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

 09:54 25/12/2024

Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nước đã trở thành những đề tài hấp dẫn, vì ghi dấu những chiến công vĩ đại như Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, sông Lô.v.v... Nhưng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử - nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lược phương Bắc. Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét sạch quân nhà Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại quân Nguyên Mông.
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học: Bài thơ Cây chuối của Nguyễn Trãi

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học: Bài thơ Cây chuối của Nguyễn Trãi

 08:53 24/12/2024

Trong lịch sử Việt Nam, Nguyễn Trãi là một trong số những người toàn tài, xưa nay hiếm. Ông là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, đồng thời cũng là một nhà văn, một nhà thơ có tầm cỡ kiệt xuất, vĩ đại. Riêng ở lĩnh vực thơ, có thể nói Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập viết bằng chữ Nôm đã đặt nền móng cho thơ ca tiếng Việt.

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây